Top 7 câu đặc biệt là gì hay nhất

Qua bài viết này mvatoi.com.vn xin chia sẻ với các bạn thông tin và kiến thức về câu đặc biệt là gì hay nhất được tổng hợp bởi mvatoi.com.vn

1. Câu đặc biệt là gì?

1.1. Câu đặc biệt là gì?

Câu đặc biệt có thể hiểu là câu chỉ có một từ hoặc một cụm từ, cấu tạo của nó không theo mô hình cụm chủ vị như một câu thông thường.

Ví dụ về câu đặc biệt:

  • Một đêm mưa

  • Ơn trời

  • Tiếng chim. Tiếng trống trường.

1.2. Chức năng của câu đặc biệt

Câu đặc biệt thường được sử dụng với một số mục đích cụ thể như:

  • Câu đặc biệt được sử dụng để xác định thời gian, nơi chốn

Ví dụ:

“Một ngày đẹp trời”

“Đêm khuya”

“Đà Lạt. 3 giờ sáng.”

  • Câu đặc biệt được sử dụng để biểu lộ cảm xúc

Ví dụ:

“Ơn trời”

“Ôi chao”

“Trời ơi”

“Mừng quá”

“Vui ghê”

  • Câu đặc biệt có chức năng gọi đáp

Ví dụ:

“Cô ơi”

“Minh ơi”

“Nam này”

  • Câu đặc biệt được sử dụng với chức năng liệt kê sự vật, sự việc

Ví dụ:

“ Gió. Mưa. Lạnh.”

“Hà Nội. Mùa thu năm 1945”

2. Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn

2.1. Câu rút gọn là gì?

Một câu đầy đủ thông thường sẽ có các bộ phận chính và bộ phận phụ. Khi câu đầy đủ được lược bỏ chủ ngữ, vị ngữ thì trở thành câu rút gọn.

Ví dụ về câu đầy đủ:

  • “Bạn đi ra ngoài chơi không? -Mình không đi được rồi”

=> Câu rút gọn sẽ là: “Đi ra ngoài chơi không?-Không đi được rồi”

  • “Bao giờ thi môn Toán nhỉ?-Sáng mai thi môn Toán”

=> Câu trả lời có thể được rút gọn thành “Sáng mai” mà câu vẫn giữ nguyên ý.

Câu rút gọn có thể giúp câu văn trở nên ngắn gọn hơn, có thể truyền đạt đầy đủ thông tin đến người đọc, người nghe mà không bị lặp từ. Tuy nhiên, câu rút gọn cần được sử dụng hợp hoàn cảnh, không nên sử dụng tùy tiện vì rút gọn câu sai trường hợp có thể khiến người đọc, người nghe hiểu sai ý hoặc gây cảm giác bất lịch sự.

Ví dụ một số cách rút gọn câu khiến câu nói trở lên cụt ngủn, mất lịch sự:

  • “Con nấu cơm tối chưa?-Chưa”

  • “Bài thi giữa kì của con được mấy điểm”-7 điểm”.

2.2. Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn

Câu đặc biệt là gì

Câu đặc biệt và câu rút gọn đều là những câu không có cấu tạo theo cấu trúc cụm chủ-vị. Thường chỉ có một từ hoặc một cụm từ. Tuy nhiên, hai loại câu này lại là hai dạng câu khác biệt và có những chức năng khác nhau. Các bạn có thể phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn dựa trên một số đặc điểm sau:

Thứ nhất, câu rút gọn có thể được thêm các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ để trở thành câu đầy đủ. Tuy nhiên, câu đặc biệt có hình thức giống câu rút gọn nhưng lại không có bộ phận chủ ngữ nào được lược đi cũng như không thể thêm các bộ phận này vào câu đặc biệt để trở thành câu đầy đủ.

Ví dụ:

  • Câu rút gọn “đi học không?” có thể được khôi phục thành câu đầy đủ như “Bạn đi học không?”

  • Câu đặc biệt “Lại mưa. Mưa rả rích cả tháng trời”, câu “lại mưa” không thể được khôi phục thành câu đầy đủ có hai bộ phận chủ-vị ngữ.

3. Bài tập về câu đặc biệt

Bài tập 1: Xác định câu đặc biệt, câu rút gọn trong các đoạn văn sau:

1. “Đứng trước tổ dế, ong xanh khẽ vỗ cảnh, uốn mình, giương cặp răng rộng và nhọn như đôi gọng kìm, rồi thoắt cái lao nhanh xuống hang sâu. Ba giây… Bốn giây… Năm giây. Lâu quá!”

Đáp án:

Câu đặc biệt trong đoạn văn trên là:

  • Ba giây… Bốn giây… Năm giây: dùng để xác định thời gian

  • Lâu quá! :dùng để bộc lộ cảm xúc

Đoạn văn trên không có câu rút gọn.

2. “Sóng ầm ầm đập vào những tảng đá lớn ven bờ. Gió biển thổi lồng lộng. Ngoài kia là ánh đèn sáng rọi của một con tàu. Một hồi còi.”

Đáp án:

Câu đặc biệt trong đoạn văn là: “một hồi còi”: dùng để thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.

Trong đoạn văn không có câu rút gọn.

3. “Chim sâu hỏi chiếc lá:

Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!

Bình thường lắm, chẳng có gì đáng để kể đâu.”

Đáp án:

Câu đặc biệt trong đoạn thơ trên là “Lá ơi!”: có tác dụng gọi – đáp.

Câu rút gọn là:

“Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!” và câu “Bình thường lắm, chẳng có gì đáng để kể đâu”: làm cho câu gọn hơn, trách lặp lại những từ ngữ đã xuất hiện ở câu trước.

Qua bài viết này, hy vọng bạn đã hiểu được “câu đặc biệt là gì” đồng thời biết cách phân biệt giữa câu đặc biệt và câu rút gọn trong tiếng Việt. Vieclam123.vn chúc các bạn học tốt.

>> Xem thêm bài:

  • Câu hỏi tu từ là gì? Tất cả những kiến thức về câu hỏi tu từ
  • Từ láy là gì? Cách phân biệt từ láy và từ ghép

Top 7 câu đặc biệt là gì tổng hợp bởi Browserlinux.com

Thế nào là câu đặc biệt? tác dụng của câu đặc biệt & ví dụ

  • Tác giả: supperclean.vn
  • Ngày đăng: 10/24/2022
  • Đánh giá: 4.61 (330 vote)
  • Tóm tắt: Câu đặc biệt là câu không có cấu tạo theo mô hình cụm chủ ngữ – vị ngữ như các câu thông thường. Hay nói cách khác, câu đặc biệt là kiểu câu …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Câu đặc biệt là một phần kiến thức quan trọng trong chương trình Ngữ Văn 7. Tuy nhiên, vẫn còn khá nhiều bạn học sinh chưa hiểu rõ thế nào là câu đặc biệt cũng như làm bài tập vận dụng về phần ngữ pháp này. Vì vậy, trong bài viết này, chúng tôi đã …

Câu đặc biệt là gì? Cách dùng và cách phân biệt với câu rút gọn

  • Tác giả: thietbimaycongnghiep.net
  • Ngày đăng: 12/15/2022
  • Đánh giá: 4.42 (439 vote)
  • Tóm tắt: Câu đặc biệt là loại câu được học ở bộ môn Ngữ văn Trung học cơ sở, thế nhưng việc hiểu và vận dụng loại câu này như thế nào cho đúng thì không phải ai cũng …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Khi đó, ván bài quan đã chờ rồi. Ngài xơi xong bát yến vừa xong, ngồi khểnh vuốt râu rung đùi, mắt đang mải trông đĩa nọc, bỗng nghe ngoài xa tiếng kêu vang dậy trời đất. mọi người đều giật nảy mình, quan vẫn điềm nhiên, chỉ lăm le chờ người ta bốc …

Thế nào là câu đặc biệt? Tác dụng, ví dụ câu đặc biệt

  • Tác giả: worldresearchjournals.com
  • Ngày đăng: 06/08/2022
  • Đánh giá: 4.21 (261 vote)
  • Tóm tắt: Câu đặc biệt là câu không có cấu tạo theo mô hình cụm chủ ngữ – vị ngữ như các câu thông thường. Hay nói cách khác, câu đặc biệt là kiểu câu không tuân theo bất …
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Về mặt hình thức, câu đặc biệt và câu rút gọn khá giống nhau nên không tránh khỏi trường hợp các em học sinh nhầm lẫn giữa hai loại câu này. Vì vậy, trước khi chỉ ra các điểm khác biệt giữa câu đặc biệt và câu rút gọn, các em hãy học cách phân biệt …

Câu đặc biệt là gì? Ví dụ, bài tập chi tiết

  • Tác giả: giuphoctot.com
  • Ngày đăng: 10/12/2022
  • Đánh giá: 4.03 (498 vote)
  • Tóm tắt: Câu đặc biệt trong tiếng Việt là một loại câu có cấu trúc đặc biệt, được sử dụng để diễn tả một ý kiến, suy nghĩ hoặc tâm trạng của người nói.
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Câu đặc biệt trong tiếng Việt là một loại câu có cấu trúc đặc biệt, được sử dụng để diễn tả một ý kiến, suy nghĩ hoặc tâm trạng của người nói. Câu đặc biệt thường bắt đầu bằng các từ chỉ thái độ như “theo tôi”, “có lẽ”, “rõ ràng là”, “chắc chắn” …

Câu đặc biệt là gì? Cấu tạo và tác dụng của câu đặc biệt?

  • Tác giả: luatduonggia.vn
  • Ngày đăng: 09/24/2022
  • Đánh giá: 3.86 (497 vote)
  • Tóm tắt: Câu đặc biệt là loại câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ – vị ngữ. Ví dụ: “Ôi, em Thủy! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình.
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Câu và từ, ngữ pháp có vai trò rất lớn đối với việc tạo nên nghĩa để mô tả những gì muốn biểu lộ từ người tới người, câu có rất nhiều loại, mỗi loại sẽ có những đặc điểm và những ý nghĩa riêng khi sử dụng. Trong đó có một loại câu, đúng như tên gọi …

Câu đặc biệt là gì? Ví dụ về câu đặc biệt

  • Tác giả: luathoangphi.vn
  • Ngày đăng: 02/19/2023
  • Đánh giá: 3.79 (313 vote)
  • Tóm tắt: Ví dụ câu đặc biệt · Cấu tạo của câu đặc biệt · Câu đặc biệt có tác dụng gì?
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Ngay từ rất sớm, câu được ngôn ngữ học nói chung, ngữ pháp học nói riêng quan tâm nghiên cứu với những hướng tiếp cận khác nhau. Câu chủ yếu thường được xem xét trên bình diện ngữ pháp với các vấn đề như: các thành phần ngữ pháp của câu, các kiểu …

Câu đặc biệt là gì? Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn

  • Tác giả: ama.edu.vn
  • Ngày đăng: 10/21/2022
  • Đánh giá: 3.53 (569 vote)
  • Tóm tắt: Về tính xác định thành phần câu:
    Về mức độ khôi phục thành phần câu:
    Ví dụ:
    Về bản chất:
  • Khớp với kết quả tìm kiếm: a, Tinh thần yêu nước cũng giống như một thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong lọ pha lê dễ dàng nhìn thấy. Nhưng cũng có những khi được cất giấu kín đáo trong hòm, trong rương. Chính vì vậy, cần phải ra sức tuyên truyền, giải …