Duới đây là các thông tin và kiến thức về chứng quyền là gì hot nhất được tổng hợp bởi M & Tôi
Hệ thống giao dịch chứng khoán có rất nhiều loại sản phẩm khác nhau. Trong đó, chứng quyền được các nhà đầu tư đặc biệt quan tâm. Bởi loại chứng khoán này có thể đảm bảo giúp giảm thiểu các rủi ro khi giao dịch. Vậy cụ thể chứng quyền là gì? Ngày chốt chứng quyền là gì? Để có được câu trả lời, mời bạn đọc hãy cùng tìm hiểu nội dung bài viết dưới đây của ACC LAW nhé!
Ngày chốt chứng quyền là gì?
1. Chứng quyền là gì?
Chứng quyền có tên tiếng anh là Stock Warrant. Đây là một loại chứng khoán do các doanh nghiệp phát hành. Mục đích chính của việc nắm giữ chứng quyền đó chính là việc cho phép người sở hữu được mua các cổ phiếu của doanh nghiệp theo mức giá được quy định trước đó, cho dù có bất kỳ thay đổi nào về thị trường hay giá trị, những biến động của công ty.
Ví dụ: Công ty A phát hành chứng quyền với giá 100.000 VND/chứng quyền với kỳ hạn 6 tháng. Việc sở hữu chứng quyền này sẽ cho phép người nắm giữ có thể mua cổ phiếu do công ty A phát hành với giá 100,000VND/cổ phiếu.
Trong bất kỳ trường hợp nào xảy ra, người cầm chứng quyền này đều được mua cổ phiếu với giá không đổi ( 100,000VND/cổ phiếu).
Tại Việt Nam, chứng quyền có bảo đảm được các nhà đầu tư tiếp cận nhiều nhất. Loại chứng quyền này trong tiếng Anh là Covered Warrant (viết tắt: CW). Là một loại chứng khoán có tài sản bảo đảm do công ty chứng khoán phát hành, được niêm yết trên sàn chứng khoán, có mã giao dịch riêng, có hoạt động giao dịch tương tự với chứng khoán cơ sở.
Khi nắm giữ chứng quyền có bảo đảm, người sở hữu được quyền mua hoặc được quyền bán chứng khoán cơ sở cho tổ chức phát hành chứng quyền đó theo một mức giá đã được xác định trước, tại trước một thời điểm đã được ấn định hoặc nhận khoản tiền chênh lệch giữa giá thực hiện và giá chứng khoán cơ sở tại thời điểm thực hiện.
2. Ngày chốt chứng quyền là gì?
Ngày chốt chứng quyền được hiểu là ngày giao dịch cuối cùng, là ngày giao dịch trước hai (02) ngày so với ngày đáo hạn của chứng quyền có bảo đảm và là ngày cuối cùng mà chứng quyền còn được giao dịch. Trường hợp chứng quyền bị hủy niêm yết do chứng khoán cơ sở bị hủy niêm yết, ngày chốt chứng quyền trùng với ngày giao dịch cuối cùng của chứng khoán cơ sở.
Ngày đáo hạn là ngày cuối cùng mà người sở hữu chứng quyền được thực hiện chứng quyền.
3. Ví dụ về ngày chốt chứng quyền
Ngày 13/06/2019, nhà đầu tư A mua 1,000 Chứng quyền trên cổ phiếu FPT (Giá hiện tại của FPT là 45,000 đồng) với các thông số sau:
Tỷ lệ chuyển đổi: 2:1
Thời hạn CW: 3 tháng
Ngày đáo hạn: 11/09/2019
Giá thực hiện 45,000 đồng
Giá CW: 1,900 đồng/CW
Vậy số tiền nhà đầu tư A phải trả để mua 1,000 CW FPT là: 1000 * 1.900 = 1.900.000 đồng
Sau 02 tháng, vào ngày chốt chứng quyền:
Giả sử giá một chứng quyền mua trên thị trường là 2.500 đồng. Quý khách có thể chốt lời bằng việc bán lại CW ngay thời điểm này trên sở Giao dịch chứng khoán.
Mức lời của Quý khách = 1000 x (2500-1900)= 600.000 đồng
Vào ngày đáo hạn:
Giả sử Quý khách nắm giữ đến ngày đáo hạn và giá thanh toán đối với cổ phiếu FPT là 60.000 đồng.
Tổ chức phát hành sẽ thanh toán cho Quý khách số tiền là: 1000/2(60.000-45000)=7.500.000 đồng
Mức sinh lời của Quý khách là:
7.500.000 đồng- 1.900.000 đồng ( tổng số tiền bỏ ra để sở hữu CW) = 5.600.000 đồng
4. Lợi ích, rủi ro đầu tư vào chứng quyền
4.1. Lợi ích:
Tỷ suất sinh lợi cao:CW có biên độ dao động giá lớn, về lý thuyết giá CW có thể biến động 100%-200% hoặc hơn trong 1 ngày. Vậy kể từ khi nhà đầu tư mua CW đến ngày CW về (T+2) hoàn toàn có thể nhân đôi, nhân ba tài khoản. Điều này là không thể với Chứng khoán cơ sở do biên độ dao động 1 ngày chỉ là 7%-15% tùy vào sàn giao dịch HNX, HSX hay Upcom
Xác định mức lỗ tối đa, lãi không giới hạn: nếu như giá chứng khoán cơ sở không đi theo dự kiến thì nhà đầu tư chỉ chịu lỗ tối đa bằng với phần phí mua chứng quyền. Phần phí này chỉ bằng 7%-15% giá mua CKCS.
Giao dịch dễ dàng, tương tự như chứng khoán cơ sở: nhà đầu tư có thể mua bán chứng quyền trên tài khoản chứng khoán cơ sở mà không cần mở tài khoản mới. NĐT không cần mở tài khoản Chứng khoán tại CTCK phát hành CW vẫn có thể giao dịch được CW đó trên sàn.
Vốn đầu tư thấp so với mua chứng khoán cơ sở: thay vì phải bỏ ra một số tiền lớn để mua chứng khoán cơ sở, nhà đầu tư có thể mua chứng quyền với mức vốn bỏ ra chỉ bằng một phần nhỏ (7%-15%).
Không giới hạn tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài: thanh toán tại ngày đáo hạn bằng tiền mặt do đó nhà đầu tư nước ngoài có thể tham gia mua chứng quyền của những cổ phiếu đã hết room.
4.2. Rủi ro:
Mất phí mua chứng quyền: nếu như tại ngày đáo hạn giá thanh toán (bình quân 5 phiên giao dịch cuối cùng trước ngày đáo hạn) nhỏ hơn hoặc bằng giá thực hiện chứng quyền vào ngày chốt chứng quyền đối với chứng quyền mua thì nhà đầu tư sẽ không được nhận thanh toán chênh lệch và mất toàn bộ phần phí mua chứng quyền.
Biến động mạnh theo giá chứng khoán cơ sở:do chứng quyền có đòn bẩy cao nên giá chứng quyền biến động mạnh theo giá chứng khoán cơ sở. Ví dụ, giá cổ phiếu A là 100 nghìn có biên độ giá trong ngày từ 93 – 107, giá chứng quyền của cổ phiếu A là 8 nghìn có biên độ giá trần sàn từ 1 – 15 nghìn.
Vòng đời giới hạn:tại thời điểm đáo hạn nhà đầu tư sẽ nhận được phần lãi chênh lệch (nếu có) từ Tổ chức phát hành CW. Sau đáo hạn, CW sẽ không còn niêm yết trên sàn chứng khoán và không còn giá trị.
Tổ chức phát hành mất khả năng thanh toán:Tổ chức phát hành có nghĩa vụ bắt buộc thanh toán phần chênh lệch lãi cho nhà đầu tư tại thời điểm đáo hạn do đó nhà đầu tư chịu rủi ro không nhận được phần này nếu tổ chức phát hành mất khả năng thanh toán. Để bảo vệ nhà đầu tư, Ủy ban chứng khoán đưa ra quy định phòng ngừa rủi ro và đặt cọc thanh toán như sau: Tổ chức phát hành phải mua vào chứng khoán cơ sở để phòng ngừa rủi ro giá lên cho chứng quyền mua và phải đặt cọc 50% số tiền thu được từ phát hành chứng quyền.
Trên đây là nội dung tư vấn của ACC LAW về ngày chốt chứng quyền. Hi vọng qua bài viết này đã giúp Quý bạn đọc hiểu thêm về chứng quyền và ngày chốt chứng quyền. Nếu quý khách hàng còn có thắc mắc nào liên quan, vui lòng liên hệ chúng tôi Website: accgroup.vn
✅ Dịch vụ thành lập công ty ⭕ ACC cung cấp dịch vụ thành lập công ty/ thành lập doanh nghiệp trọn vẹn chuyên nghiệp đến quý khách hàng toàn quốc ✅ Đăng ký giấy phép kinh doanh ⭐ Thủ tục bắt buộc phải thực hiện để cá nhân, tổ chức được phép tiến hành hoạt động kinh doanh của mình ✅ Dịch vụ ly hôn ⭕ Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn ly hôn, chúng tôi tin tưởng rằng có thể hỗ trợ và giúp đỡ bạn ✅ Dịch vụ kế toán ⭐ Với trình độ chuyên môn rất cao về kế toán và thuế sẽ đảm bảo thực hiện báo cáo đúng quy định pháp luật ✅ Dịch vụ kiểm toán ⭕ Đảm bảo cung cấp chất lượng dịch vụ tốt và đưa ra những giải pháp cho doanh nghiệp để tối ưu hoạt động sản xuất kinh doanh hay các hoạt động khác ✅ Dịch vụ làm hộ chiếu ⭕ Giúp bạn rút ngắn thời gian nhận hộ chiếu, hỗ trợ khách hàng các dịch vụ liên quan và cam kết bảo mật thông tin
Top 6 chứng quyền là gì tổng hợp bởi Browserlinux.com
Hỏi đáp
- Tác giả: tcbs.com.vn
- Ngày đăng: 05/02/2022
- Đánh giá: 4.84 (846 vote)
- Tóm tắt: 1. Chứng quyền là gì? Chứng quyền có bảo đảm (CW) là chứng khoán do công ty chứng khoán phát hành, được niêm yết trên sàn chứng khoán, có mã giao dịch riêng và …
Chứng quyền
- Tác giả: mbs.com.vn
- Ngày đăng: 08/29/2022
- Đánh giá: 4.6 (248 vote)
- Tóm tắt: Chứng quyền có bảo đảm là chứng khoán cho phép người sở hữu được QUYỀN mua hoặc bán chứng khoán cơ sở cho tổ chức phát hành chứng quyền đó theo một mức giá …
Chứng quyền là gì?
- Tác giả: fblaw.vn
- Ngày đăng: 11/08/2022
- Đánh giá: 4.26 (287 vote)
- Tóm tắt: Đây là một loại chứng khoán được phát hành riêng biệt bởi các tổ chức tài chính, cho phép người sở hữu có thể mua cổ phiếu của một doanh nghiệp cụ thể với một …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Trong hệ thống giao dịch chứng khoán có rất nhiều các loại sản phẩm khác nhau. Trong đó, chứng quyền có đảm bảo được các nhà đầu tư quan tâm nhiều nhất. Bởi loại chứng khoán này có thể giúp đảm giảm thiểu các rủi ro khi giao dịch. Vậy cụ thể chứng …
Kiến thức cơ bản chứng quyền có bảo đảm
- Tác giả: vndirect.com.vn
- Ngày đăng: 01/05/2023
- Đánh giá: 4.04 (460 vote)
- Tóm tắt: Thời hạn chứng quyền:
Giá chứng quyền:
Phương thức thanh toán khi thực hiện quyền:
Ngày đáo hạn: - Khớp với kết quả tìm kiếm: Trong hệ thống giao dịch chứng khoán có rất nhiều các loại sản phẩm khác nhau. Trong đó, chứng quyền có đảm bảo được các nhà đầu tư quan tâm nhiều nhất. Bởi loại chứng khoán này có thể giúp đảm giảm thiểu các rủi ro khi giao dịch. Vậy cụ thể chứng …
Hướng dẫn cách chơi chứng quyền toàn tập
- Tác giả: govalue.vn
- Ngày đăng: 07/08/2022
- Đánh giá: 3.81 (470 vote)
- Tóm tắt: Chứng quyền là gì? … Chứng quyền (Stock Warrant) là một loại chứng khoán được phát hành bởi doanh nghiệp, cung cấp cho người mua quyền mua cổ …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Trong hệ thống giao dịch chứng khoán có rất nhiều các loại sản phẩm khác nhau. Trong đó, chứng quyền có đảm bảo được các nhà đầu tư quan tâm nhiều nhất. Bởi loại chứng khoán này có thể giúp đảm giảm thiểu các rủi ro khi giao dịch. Vậy cụ thể chứng …
- Tác giả: hsc.com.vn
- Ngày đăng: 02/23/2023
- Đánh giá: 3.64 (307 vote)
- Tóm tắt: Chứng quyền là gì? Chứng quyền có bảo đảm (Covered warrant – CW) là một loại chứng khoán có tài sản đảm bảo do công ty chứng khoán phát hành và có đặc điểm …
- Khớp với kết quả tìm kiếm: Trong hệ thống giao dịch chứng khoán có rất nhiều các loại sản phẩm khác nhau. Trong đó, chứng quyền có đảm bảo được các nhà đầu tư quan tâm nhiều nhất. Bởi loại chứng khoán này có thể giúp đảm giảm thiểu các rủi ro khi giao dịch. Vậy cụ thể chứng …